Hier geht es zurück
zur Deutschen Seite...
Bác Sỹ Mai Thy xin đón chào quí khách
Phòng khám bác sĩ gia đình
Möllendorffstraße 47 | 10367 Berlin
tầng 1, giữa quán Làng Văn và nhà thuốc Tây
Giờ làm việc:
____________________
Thứ hai: 8.00 - 14.00
Thứ ba: 9.00 - 14.00 và 15.00 - 18.00
Thứ tư: 8.00 - 14.00
Thứ năm: 8.00 - 14.00
Thứ sáu: 8.00 - 13.00
Là một bác sĩ gia đình, ...
cần có khả năng lắng nghe và ngay từ khi đại dịch bắt đầu, chúng tôi không thể và không muốn bỏ qua những điều cần thiết.
Vào thời điểm đó, đội ngũ của chúng tôi đã hiểu rõ về việc những người dân đã gặp nhiều khó khăn khi muốn tiếp cận với những vấn đề chăm sóc y tế.
Số đông các bệnh nhân đến với chúng tôi từ những quận khá xa và rất mong muốn có được bác sĩ gia đình gần nơi họ cư trú là điều hiển nhiên.
Sự gần gũi với những bệnh nhân, ...
có lẽ đóng một vai trò quan trọng trong ngành y học đa khoa mà hầu như không có ở những lĩnh vực chuyên môn nào khác.
Những cuộc gặp gỡ với bệnh nhân đòi hỏi sự tôn trọng, tin tưởng và đồng cảm lẫn nhau.
Để hiểu được sự nhận thức về sức khỏe của bệnh nhân, cần có kiến thức về bối cảnh xã hội và văn hoá cũng như hoàn cảnh
gia đình.
Mai Thy Phan- Nguyen & đội viên phòng mạch AllMed ...
Vì thế, như chúng tôi mong là gần gũi với bệnh nhân và Lichtenberg là nơi chúng tôi muốn cung cấp nhiều cơ hội tiếp cận nền y tế hơn với nhiều loại hình y tế đa dạng. Chúng tôi không chỉ điều trị một cách toàn diện, mà còn muốn truyền đạt các cơ hội chăm sóc y tế có tính cách song ngữ và văn hoá.
Chúng tôi rất vui với nhiệm vụ mới của mình ở Lichtenberg và hy vọng có thể đóng góp vào việc cải thiện chăm sóc y tế và hội nhập xã hội.
Sơ lược về các ưu điểm khi khám bệnh tại phòng mạch:
Đo huyết áp và điện tâm đồ (EKG)
Kiểm tra huyết áp và EKG định kỳ cũng như theo dõi huyết áp, tim mạch trong thời gian dài.
Kiểm tra chức năng hoạt động của tim mạch …
Chức năng phổi
Phân tích chức năng phổi, đánh giá và kiểm soát theo dõi chức năng phổi ...
Tiêm chủng phòng ngừa
Mục đích của việc tiêm chủng là để bảo vệ những bệnh nhân đã được tiêm chủng tránh lây những bệnh truyền nhiễm trước và sau khi điều trị ...
Trước và sau khi điều trị
Khi đã được điều trị tại bệnh viện, phòng mạch cũng có thể thực hiện một số khám nghiệm cần thiết để tiếp tục theo dõi điều trị ...
DMP
(chương trình điều trị cho những người bệnh mãn tính)
Phòng mạch cũng thực hiện các chương trình điều trị có cơ chế thông qua y học về giao thông.
Cơ quan y học về giao thông sẽ giải quyết các vấn đề và khả năng lái xe của bệnh nhân.
Ai trong chúng ta cũng có thể gặp trường hợp do tai nạn xảy ra, do bệnh tật hoặc tuổi già mà không thể tự mình trả lời những câu hỏi quan trọng...
Những giám định ( đánh giá)
Sau khi nghiên cứu cẩn thận về bệnh sử và kiểm tra thích hợp, chúng tôi sẽ tham khảo qua những giám định viên về y học ...
Tim mạch
Kiểm tra tuần hoàn tim mạch thường xuyên giúp phát hiện sớm những thay đổi trong hệ thống tim mạch, do đó có thể bắt đầu các phương pháp điều trị hợp lý kịp thời ...
Bệnh tiểu đường
Một trong những trọng tâm của phòng mạch là điều trị và theo dõi bệnh nhân tiểu đường.
Chúng tôi sẽ điều trị bệnh trong chương trình DMP cũng như làm việc chặt chẽ với các bác sĩ chuyên khoa về tiểu đường ...
Kiểm tra sức khoẻ
Kiểm tra sức khoẻ thường xuyên là cách duy nhất để phát hiện ra những bệnh ở giai đoạn đầu. Ví dụ: như ung thư ruột và ung thư da ...
Bệnh đau lưng
Phòng mạch sẽ tư vấn tận tình, nguyên nhân dẫn đến căn bệnh đau lưng cũng như những điều cần thiết để tránh bị đau ...
Dinh dưỡng ở tuổi cao niên
Khi lớn tuổi, nhiều người bị sụt cân không mong muốn. Sự thiếu hụt hoặc suy dinh dưỡng, đặc biệt phổ biến ở những người lớn tuổi hoặc do hậu quả của các bệnh cấp tính và mãn tính, như chứng suy giảm trí nhớ, bệnh Alzheimer và sau phẫu thuật với thời gian nằm bệnh viện kéo dài, khủng hoảng trong cuộc sống hoặc các tình huống căng thẳng.
Lọc máu
Seit Januar 2023 bieten wir in Zusammenarbeit mit MedSelect die therapeutische Apherese als neue Therapie unseres ganzheitlichen Therapieansatzes an.
Wir möchten kurz die unterschiedlichen Aphereseverfahren vorstellen:
Apherese Therapieverfahren
H.E.L.P.: hat nichts zu tun mit dem englischen Wort für „Hilfe“ sondern setzt sich zusammen aus "Hepariniduzierte Extrakorporale LDL-Cholesterin Präzipitation“. Dieses Verfahren wurde vor vielen Jahrzehnten entwickelt, um LDL-Cholesterin aus dem Blut zu entfernen (daher der Name). Beim H.E.L.P.-Verfahren wird im ersten Schritt das Plasma von den übrigen Blutbestandteilen getrennt. Danach werden Heparin und ein Azetatpuffer hinzugefügt, wodurch der pH-Wert des Plasmas sinkt. Hierdurch ändert sich die Oberflächenladung von LDL-Cholesterin, Lp(a) und anderen Stoffen (z. B. Fibrinogen), was zu einer verstärkten Bindung an das eingesetzte Heparin führt. Neben LDL-Cholesterin werden so auch verschiedene Entzündungsmediatoren (CRP, Zytokine), sowie eventuell vorhandene Virusbestandteile oder Spike Proteine herausgefiltert.
Antikörper und Autoantikörper werden dabei nicht entfernt. Das überschüssige Heparin wird durch Adsorption eliminiert. Durch Entfernung der Pufferlösung mittels einer Dialyse wird im Anschluss der physiologische pH-Wert wiederhergestellt. Das gereinigte Blut wird dem Patienten danach zurückgegeben. Im Rahmen der ME/CFS-Apherese wird das H.E.L.P.- Verfahren eingesetzt, um Microclots und Spike Proteine aus dem Blut zu entfernen, da vermutet wird, dass diese beiden Substanzen ursächlich für die ME/CFS-Symptome sein könnten.
Immunadsorption: Die Immunadsorption (Abkürzungen: IMAD, IAD, IA) ist ein Therapieverfahren zur Entfernung von Autoantikörpern und Immunkomplexen bei Autoimmunerkrankungen oder antikörpervermittelten Organschädigungen. Zur Entfernung der pathogenenSubstanzen wird zunächst das Plasma abgetrennt und über einen Adsorber
geleitet. Im Adsorber kommen Stoffe zum Einsatz, welche eine hohe Bindungseigenschaft zu den Antikörpern aufweisen, die aus dem Blut entfernt werden sollen. Das von diesen Antikörpern und Immunkomplexen gereinigte Plasma wird dem Patienten wieder zurückgeführt. LDL-Cholesterin, Lp(a), Fibrinogen und andere Entzündungsmediatoren (Zytokine) werden dabei nicht entfernt.
Therapeutische Apherese (Toxopherese®): Hier handelt es sich um eine Doppel-Membran-Filtrations-Plasmapherese, die seit über 25 Jahren weltweit eingesetzt wird. Durch Weiterentwicklung der verwendeten Plasmafilter sind im Laufe der Jahre die Indikationen schrittweise erweitert worden. Nach anfänglicher Trennung
des Plasmas von den zellulären Blutbestandteilen wird das Plasma erwärmt und danach durch einen Filter mit einer speziellen Doppelmembran geleitet. In diesem Doppelmembran-Filter werden Plasmabestandteile wie LDL-Cholesterin,
Lp(a), Fibrinogen, Entzündungsmediatoren (Zytokine), Microclots und Spike Proteine, Autoantikörper und Immunkomplexe entfernt. Als willkommener Nebeneffekt werden im Rahmen dieser Doppel-Membran-Filtrations-Plasmapherese auch Gifte (=Toxine) wie Blei oder andere Schwermetalle aus dem Blut eliminiert.
Schlussfolgerung: Bei allen drei zum Einsatz kommenden Apherese-Verfahren wird im ersten Schritt das Plasma von den zellulären Blutbestandteilen getrennt (= Plasmaseparation).Das Plasma wird dann mit hochdosiertem Heparin vermischt (= H.E.L.P), über einen speziellen Absorber geleitet (= Immunadsorption) oder durch einen speziellen Doppel-Membran-Filter gereinigt (= Therapeutische Apherese).
Wir haben uns in unserer Praxis für die die Doppel-Membran-Filtrations-Plasmapherese (= Toxopherese®) entschieden,
da dieses Verfahren die Stärken der beiden anderen Verfahren in sich vereinigt: es werden sowohl LDL-Cholesterin, Lp(a), Fibrinogen, Entzündungsmediatoren (Zytokine), Microclots und Spike Proteine (wie bei H.E.L.P) als auch Autoantikörper, Immunkomplexe (wie bei Immunadsorption) und als „Bonus“ Giftstoffe entfernt.
Einer unserer MedSelect GmbH Partner, die Nephrologische Praxis am Kortumpark in Bochum, hat im Rahmen einer Studie (beendet in 12/2022) einen guten Therapieerfolg der Doppel-Membran-Filtrations-Plasmapherese (=Toxopherese®) bei der ME/CFS-Therapie nachweisen können
https://www.med-select.de/
Thông tin cho bệnh nhân của chúng tôi
Hiện nay:
Nếu bạn có các triệu chứng cảm lạnh, vui lòng gọi cho chúng tôi trước khi đến để lấy hẹn.
Chúng tôi muốn giúp đỡ mọi bệnh nhân!
Bạn đang tìm kiếm một bác sĩ gia đình?
Xin gọi cho chúng tôi và chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn
Sprechzeiten / Öffnungszeiten
Montag: 8.00 - 14.00
Dienstag: 9.00 - 14.00 & 15.00 - 18.00
Mittwoch: 8.00 - 14.00
Donnerstag: 8.00 - 14.00
Freitag: 8.00 - 13.00
Möllendorffstraße 47 | 10367 Berlin
030/20006070
030/200060710